当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1: Khó cản chủ nhà 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Dự báo đường đi, khu vực ảnh hưởng của bão số 9. (Nguồn: NCHMF)
Dự báo trong 24 giờ tới, bão ở phía Tây khu vực Bắc Biển Đông, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 200km về phía Bắc, đổi hướng tây, mỗi giờ đi được 15-20km/h và suy yếu thêm. Sức gió mạnh vùng gần tâm bão mạnh cấp 8-9, giật cấp 11.
Khoảng 19h ngày 20/11, bão ở phía Tây khu vực Bắc Biển Đông, đổi hướng Tây Tây Nam, tốc độ khoảng 10km/h, suy yếu dần thành áp thấp nhiệt đới. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão số 9 mạnh cấp 6-7, giật cấp 9.
Đến 19h ngày 21/11, áp thấp nhiệt đới trên vùng biển ngoài khơi Trung Trung Bộ, đổi hướng Tây Nam, mỗi giờ đi được 5-10km/h, suy yếu dần thành một vùng áp thấp.
Tác động của bão số 9, khu vực Bắc Biển Đông gió mạnh cấp 7-8, vùng gần tâm bão đi qua cấp 9-11, giật cấp 14, sóng biển cao 3-5m, vùng gần tâm bão 5-7m, biển động dữ dội.
Ngoài ra, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia cũng phát đi các bản tin cảnh báo lũ quét, sạt lở đất, sụt lún do mưa lũ hoặc dòng chảy trên khu vực tỉnh Thừa Thiên Huế, Quảng Nam.
Theo đó, trong 3-6 giờ tới, hai tỉnh trên có mưa, với lượng mưa tích lũy ở Thừa Thiên Huế từ 10-30mm, có nơi trên 50mm; Quảng Nam 20-40mm, có nơi trên 70mm.
Nguy cơ xảy ra lũ quét trên các sông, suối nhỏ, sạt lở đất trên sườn dốc hai tỉnh trên, đặc biệt tại các huyện: A Lưới, thị xã Hương Thủy, Nam Đông, Phú Lộc (Thừa Thiên Huế); Bắc Trà My, Nam Trà My, Phước Sơn, Hiệp Đức, Tiên Phước, Núi Thành (Quảng Nam).
Nguyễn Huệ" alt="Bão số 9 duy trì cấp 11 trên Biển Đông, hướng về vùng biển Trung Trung Bộ"/>Bão số 9 duy trì cấp 11 trên Biển Đông, hướng về vùng biển Trung Trung Bộ
Trong khi ngọn lửa chiến tranh đã bùng lên tại châu Âu và châu Á vào cuối những năm 1930, nước Mỹ, trong thời kỳ Đại suy thoái 1929-1933 và dưới sự ảnh hưởng của chủ nghĩa biệt lập, Tổng thống Franklin D. Roosevelt (FDR) không thể thực hành các hành động ủng hộ cuộc đấu tranh của châu Âu và châu Á khi Quốc hội vẫn kìm hãm mong muốn của cơ quan hành pháp.
Chứng kiến những người thân ở châu Âu dưới gọng kìm của chủ nghĩa phát xít, các nhà văn Mỹ gốc Do Thái đã tìm cách gửi đi thông điệp của mình trong truyện tranh.
Ngành công nghiệp truyện tranh xuất hiện tại Mỹ vào giữa thời kỳ Đại suy thoái. Với mức giá thấp 10 xu, chúng là một trong những hình thức giải trí rẻ nhất thời đó. Vào năm 1933, khi Dell xuất bản cuốn truyện tranh 36 trang đầu tiên Famous Funnies: A Carnival of Comics, thể loại này nhanh chóng trở thành phương tiện giải trí dành cho người trẻ.
Truyện tranh có thể mang theo, không giống như các tác phẩm hoạt hình cần phải được xem tại rạp. Chúng có thể được mang từ nơi này sang nơi khác và có giá rẻ. Do vậy, đối tượng khán giả nhanh chóng mở rộng sang cả thanh thiếu niên và nam giới trưởng thành.
Theo một nghiên cứu năm 1943, khoảng 35% người lớn 18-30 tuổi thường xuyên đọc ít nhất sáu cuốn truyện tranh mỗi tháng. 15% những người trên 30 tuổi cũng làm như vậy. Trong khi chỉ có 3 đơn vị xuất bản truyện tranh vào năm 1935, thì đến cuối thập kỷ đã có 18 đơn vị.
Một cậu bé đọc truyện tranh khoảng năm 1940. Ảnh: Thư viện Quốc hội Mỹ. |
Vào thời điểm FDR tuyên chiến với Nhật Bản vào tháng 12/1941, có tới 15 triệu ấn bản truyện tranh mới được bán hết khỏi các sạp báo hàng tuần. Đến năm 1945, khi ngành công nghiệp này chuyển mình thành một cỗ máy ca ngợi những phẩm chất của nước Mỹ, lên án chủ nghĩa phát xít, và thu hút mọi đối tượng độc giả để kêu gọi chấm dứt chiến tranh, thì doanh số đã tăng gấp đôi.
Truyện tranh cũng bắt đầu thể hiện sự phản đối đối với các sự kiện thế giới đáng lo ngại vào khoảng năm 1937. Vẫn theo hình thức ngụ ngôn để không làm đảo lộn hiện trạng quốc gia, các nghệ sĩ và nhà văn đã sáng tác những câu chuyện phản ánh tình hình đáng báo động ở nước ngoài. Star Comics#3 của Chester Publication ra tháng 5 năm 1937 có một câu chuyện liên quan đến sao Kim, nơi Sun Country thân thiện bị Dark County chiếm giữ với mục đích thống trị thế giới.
Biểu tượng trên mũ quân sự của Dark County giống hệt với biểu tượng của lực lượng SS Đức Quốc xã. Hay Smash Comicscũng kể về anh hùng, Black Ace, người chiến đấu với một kẻ tàn nhẫn hư cấu trông rất giống Adolf Hitler. Sau đó, vào năm 1938, khi thế giới đang bận rộn đưa tin về vụ Nam Kinh và việc Đức sáp nhập Áo, loạt truyện Action Comics #1đã giới thiệu với thế giới biểu tượng quyền lực nhất của truyện tranh, Superman.
Nhân vật này, do hai họa sĩ Do Thái Jerry Siegel và Joe Shuster sáng tạo ra để thể hiện sự chính trực, sức mạnh của người Mỹ và quan trọng nhất là ý chí hành động ở nơi mà người khác muốn hoặc không thể. Phân tích kỹ hơn cho thấy, các nhà văn và họa sĩ Do Thái trẻ tuổi đã đóng góp hầu hết truyện tranh trong thời kỳ hoàng kim (1938-1956).
Joe Simon và Jack Kirby. Ảnh: The Collector. |
Việc xuất bản Superman đã gây chấn động thế giới truyện tranh và đẩy nhanh quá trình truyện tranh tham gia vào Thế chiến 2. Giữa Đại suy thoái, độc giả cũng thích thú khi Superman chiến đấu chống lại những cá nhân lợi dụng thời kỳ khó khăn để trục lợi, đặc biệt là khi anh chống lại những doanh nhân đã ngược đãi những người lao động nghèo và tuyệt vọng.
Vào tháng 12 năm 1940, Action Comics #31ra mắt với trang bìa tả cảnh Superman lao xuống để cứu một tù nhân khỏi bị xử bắn. Vài tháng sau, trên trang bìa của Action Comics #43, người anh hùng này đang chiến đấu trên không với một lính dù Đức Quốc xã có vũ trang.
Ngay sau Action Comics #1là những siêu anh hùng mới sẵn sàng chiến đấu chống lại cái ác. Cũng trong năm 1938, Batman xuất hiện, sau đó là Human Torch, Shock Gibson và Sub-Mariner vào năm 1939, Green Lantern, the Shield và Uncle Sam năm 1940, Miss America, Spirit of ’76 và Wonder Woman năm 1941. Mặc dù Mỹ không tham gia cuộc xung đột cho đến khi Nhật Bản tấn công Trân Châu Cảng vào tháng 12/1941, những siêu anh hùng mới này không hề e ngại khi chiến đấu với phe Trục.
Liên minh công lý đấu với phe Trục. Ảnh:Wikimedia Commons. |
Không có gì thẳng thắn hơn hình ảnh Captain America đấm thẳng vào mặt người đứng đầu Đức Quốc xã trên trang bìa số ra tháng 3 năm 1941. Được tạo ra dành riêng cho cuộc chiến này, Captain America khác với các siêu anh hùng khác ở chỗ anh chiến đấu tại thực địa. Những cuộc phiêu lưu đã đưa Captain và người bạn đồng hành trẻ tuổi Bucky tham gia trực tiếp vào cuộc chiến chống lại phe Trục trong khi nhiều người Mỹ vẫn coi mình là những người theo chủ nghĩa biệt lập.
Mọi thứ đã chuyển sang giai đoạn cao trào khi Mỹ chính thức tham gia Thế chiến 2. Một loạt nhân vật truyện tranh mới cũng dấn thân vào cuộc chiến này. Trẻ em và người lớn say mê những câu chuyện về Black Terror, Star-Spangled Kid, American Eagle, Captain Victory, Liberty Belle, Minute Man và Captain Marvel. Cốt truyện rất đơn giản, tập trung vào lòng dũng cảm của các anh hùng người Mỹ trong việc đánh bại phe Trục độc ác.
Trong khi lợi ích thương mại là một yếu tố thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của ngành công nghiệp truyện tranh vào giữa những năm 1930, thì vào nửa cuối thế kỷ, các nhà xuất bản đã nhìn thấy tiềm năng thực sự của truyện tranh như một phương tiện truyền bá về chiến tranh. Sẽ là quá đáng khi nói rằng truyện tranh thúc đẩy Mỹ tham gia vào cuộc chiến, nhưng ít nhất, chúng đã giúp thay đổi nhận thức của công chúng Mỹ theo hướng can thiệp.
Tuy nhiên, trong khi đề cao những đức tính tốt đẹp của người Mỹ, như kiên cường, bền bỉ, và đưa ra thông điệp cái thiện sẽ chiến thắng cái ác, thì chúng cũng phản ánh các khuôn mẫu xã hội phổ biến của người Mỹ. Liên minh công lý toàn siêu anh hùng nam đã cho Wonder Woman một vị trí thư ký đơn giản mặc dù sức mạnh của cô ngang bằng hoặc mạnh hơn hầu hết thành viên khác.
Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews
Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: [email protected]. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.
Trân trọng.
" alt="Những anh hùng thầm lặng của giới truyện tranh"/>Để quyên sinh, nhiều cô gái chọn phương án được cho là “nhẹ nhàng” nhất đó là uống thuốc ngủ liều cao (Ảnh minh hoạ) |
Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Lille, 01h00 ngày 26/01: Ca khúc khải hoàn
"Ông có mặt ở trận Điện Biên Phủ chứ?"
"Có chứ, tôi đã vẽ rất nhiều trong trận chiến".
"Ông còn giữ được bức nào không?"
"Tất nhiên rồi", ông đáp.
Tôi quyết tìm hiểu sâu hơn, vì hẳn là ông Tâm đã lưu giữ được nhiều tài liệu hơn hầu hết các nghệ sĩ mà tôi đã đến thăm. Tôi đã xem vài cuốn kí họa thời chiến và rất muốn khám phá mọi cuốn nhật kí về thời đó.
"Ông có ghi nhật kí trong trận chiến không?", Tôi mạo muội hỏi.
Thay vì trả lời, ông kẹp điếu thuốc vào môi, trầm ngâm một lúc rồi lên lầu. Bà Lân mời thêm tôi món nem rán trong lúc chờ đợi. Tôi không chắc tiếp theo sẽ ra sao. Ông Tâm trở xuống, mang theo một hộp giấy bồi cũ kĩ. Nó bị bỏ quên dưới tủ quần áo hoặc gầm giường lâu đến nỗi lớp bụi đen ẩm ướt dày 5 phân đã phủ kín mặt hộp. Bên trong là tập nhật kí được bọc ni-lông để chống mối mọt ăn mòn di sản hội họa của Việt Nam. Ông lấy ra một cuốn sổ bọc trong một mảnh vải giờ đã bạc màu, nhưng ngày xưa hẳn là xanh thắm.
Đó là nội dung cuộc trò chuyện giữa Sherry Buchanan, biên tập viên nhà xuất bản Asia Ink với phóng viên chiến trường Phạm Thanh Tâm tại nhà riêng của họa sĩ tại căn ngõ nhỏ ở thành phố Hồ Chí Minh.
Chính từ cuộc gặp gỡ ấy, cuốn sách Kí họa trong chiến hàobản tiếng Anh được Nhà xuất bản Asia Ink ấn hành năm 2005 và được đánh giá là "đã mang đến một cái nhìn đặc biệt mới lạ về trận chiến oai hùng của thế kỉ XX".
Hai mươi năm sau, nhân Lễ kỉ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, Nhà xuất bản Kim Đồng đã đưa lại cuốn nhật kí về với độc giả Việt Nam và xuất bản bản thảo gốc cùng những bức vẽ và kí họa của Phạm Thanh Tâm.
Sách Kí họa trong chiến hào. Ảnh: Tuấn Bình. |
Họa sĩ Phạm Thanh Tâm sinh năm 1932 tại Hải Phòng, quê gốc Nam Định. Ông theo học một trong những khóa Mĩ thuật kháng chiến đầu tiên được mở ở chiến khu, với sự dìu dắt của các họa sĩ bậc thầy Mai Văn Nam, Lương Xuân Nhị, Bùi Xuân Phái...
Mười bảy tuổi, Phạm Thanh Tâm nhập ngũ và trở thành phóng viên chiến trường kiêm họa sĩ trong cả hai cuộc kháng chiến trường kì của dân tộc: Kháng chiến chống Pháp và Kháng chiến chống Mĩ. Ông từng tham gia các chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) và Khe Sanh (1968). Ông nghỉ hưu với quân hàm Đại tá và qua đời tại Thành phố Hồ Chí Minh năm 2019.
Các tác phẩm của ông hiện là một phần trong bộ sưu tập tranh thời chiến của Bảo tàng Mĩ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam và Bảo tàng Anh Quốc.
Người phóng viên chiến trường Phạm Thanh Tâm đã viết cuốn nhật kí đặc biệt này trong cuộc hành quân từ Yên Bái bắt đầu ngày 21/2 đến tháng 3/1954 và năm mươi lăm ngày của chiến dịch Điện Biên Phủ. Nhật kí là cuốn sổ tay khổ 14x24 cm, được tái hiện ở khổ cuốn sách này, gồm 44 trang viết tay bằng bút mực.
Điểm xuyết nhật kí là những bức tiểu họa vẽ đồng đội, xe Molotova, bản đồ, cả bức chân dung tự họa tác giả ngồi trên đất, nghiêng đầu cắm cúi viết trong tư thế quen thuộc trong chiến hào ngoài mặt trận.
Tư liệu lịch sử quan trọng này chiếu rọi một nhãn quan độc đáo về những khía cạnh ít được biết đến của cuộc chiến từ phía Việt Nam, đặc biệt là lòng dũng cảm, sức chịu đựng gian khổ, hi sinh của những người lính Việt Minh.
Theo nhận xét của Jessica Harrison-Hall, Giám tuyển bộ phận Gốm sứ Trung Hoa và Nghệ thuật Việt Nam tại Bảo tàng Anh, nhận xét về các bức vẽ của Phạm Thanh Tâm:“Những ghi chép về chiến trường, lời kể của người lính và những quan sát cá nhân của Phạm Thanh Tâm mang vẻ chân thực và sâu sắc, thấm đượm tình đồng chí của các chiến sĩ. Mặc dù chính thức gia nhập Đại đoàn với tư cách là phóng viên chứ không phải là quân nhân nhưng ông vẫn là một trong số họ. Lúc đó, ông hai mươi hai tuổi, gần gũi thân thiết với những người lính tuổi đời mới mười tám đôi mươi. Ông không có vũ khí nên tin tưởng những người đồng đội cầm súng bằng cả mạng sống của mình".
Ấn bản tiếng Việt sử dụng tư liệu thiết kế và hình ảnh của ấn bản tiếng Anh Drawing Under Fire: War diary of a young Vietnamese artistdo nhà xuất bản Asia Ink ấn hành.
Phần lời dẫn xen kẽ giữa các trang nhật kí cũng được dịch từ ấn bản tiếng Anh. Toàn bộ phần nhật kí của họa sĩ Phạm Thanh Tâm được đánh máy từ bản chép lại cuốn nhật kí năm 1954 của họa sĩ do Asia Ink cung cấp. Người đọc sẽ thấy một số đoạn ghi chép vội, câu văn ngắn, không dấu câu và có phần khó hiểu... song qua đó có thể cảm nhận một cách chân thực nhất cảm xúc của người viết, diễn biến và sức nóng của chiến dịch.
Bà Sherry Buchanan chia sẻ: "Tôi thật lòng ngưỡng mộ sự bình tĩnh của Phạm Thanh Tâm dưới làn đạn của một trong những trận chiến khốc liệt nhất thế kỉ XX, trận chiến lịch sử đã mang lại độc lập cho Việt Nam. Giữa chiến trường ông vẫn giữ được lòng trắc ẩn, giúp đỡ đồng đội của mình thông qua các bức tranh và vẫn có thể bình tâm cầm bút viết ở chốn mà nhà báo Mĩ Bernard Fall mô tả là ‘một góc địa ngục’".
Bài viết của độc giả Nguyễn Tuấn Bình, được gửi từ email "[email protected]"
" alt="Điều quý giá trong cuốn nhật kí bỏ quên dưới gầm tủ"/>Giữ gìn và kế thừa những giá trị truyền thống đồng thời thổi làn gió mới, Thủy Nguyễn thể hiện sự tinh tế trong bộ sự tập thông qua 3 yếu tố đặc trưng, gồm chọn vải, hình tượng thiết kế và sự dàn dựng, âm nhạc, thông điệp khi trình diễn.
NTK chọn vải kỹ lưỡng, dùng kinh nghiệm thiết kế và cảm nhận màu sắc có gu với ba gam màu chủ đạo trong trang phục cưới gồm đỏ tươi, vàng kim và bạch kim tao nhã. NTK kết hợp các gam màu này với các chất liệu thân thuộc như lụa, phi… cùng một chút nhấn nhá của những chất liệu đương thời như voan tơ, tafta hay chiffon…
Thay vì tập trung một điểm, các họa tiết trên các thiết kế lần này được thêu thủ công tỉ mỉ và dàn trải đều, ẩn hiện trên nền áo in kỹ thuật số. Kỹ thuật đính kết 3D từng đám mây nhỏ xốp và bông, kỹ thuật xử lý hạt cườm, ngọc trai, lông vũ, kỹ thuật dập ly rẻ quạt cũng được áp dụng linh hoạt mang lại sự thướt tha và nữ tính.
Thiết kế phần cổ áo đa dạng từ cổ trụ truyền thống đến cổ tròn cách tân, năng động thể hiện sự quan tâm và nâng niu đến từng phom dáng.
NTK Thủy Nguyễn cũng mang hình tượng rồng và phượng trong phong tục cưới lâu đời vào bộ sưu tập lần này và uyển chuyển sắp đặt có dụng ý từ phần thân áo cho đến những chiếc áo choàng ngoài.
Dù hiện nay hình thức tổ chức lễ cưới cũng đã có nhiều thay đổi phá cách và thức thời hơn, nhưng lễ nghi truyền thống không thể thiếu vẫn được giữ gìn bởi cả những cặp đôi trẻ và cả những ai luôn dành cho những yếu tố tuy truyền thống nhưng không hề xưa cũ. Đây là thông điệp mà NTK Thủy Nguyễn thể hiện qua bộ sưu tập.
Yếu tố dàn dựng, âm nhạc, thông điệp hòa quyện mang lại cảm giác thỏa mãn cho người xem.. Bầu không khí mênh mông huyền ảo trong bài nhạc “Trên đỉnh Phù Vân” của nhạc sĩ Phó Đức Phương với phần trình bày của ca sĩ Mỹ Linh, được hoà âm phối khí bởi Addy Trần khiến người xem tập trung và phiêu bồng với những trang phục cùng âm nhạc.
Siêu mẫu Thanh Hằng cuốn người xem vào câu chuyện “Tìm người trong mộng” khi đảm nhiệm vài trò vedette của chương trình. Siêu mẫu và NTK Thủy Nguyễn chia sẻ khoảnh khắc vui mừng khi bộ sưu tập thời trang được thể hiện trọn vẹn. |
M.D
Thanh Hằng tiếp tục gây ấn tượng với tạo hình cổ trang trong bộ ảnh mới hợp tác cùng NTK Thủy Nguyễn.
" alt="Thanh Hằng huyền ảo diễn catwalk cùng nền nhạc 'Trên đỉnh phù Vân'"/>Thanh Hằng huyền ảo diễn catwalk cùng nền nhạc 'Trên đỉnh phù Vân'
Nhập cuộc tự tin trước Bà Rịa Vũng Tàu, Thể Công Viettel chỉ cần 4 phút là có bàn thắng chọc thủng lưới đối thủ do công của Đức Nguyên. Tuy nhiên, khi tất cả đều nghĩ đến khả năng Bà Rịa Vũng Tàu vỡ trận thì đội bóng miền biển đã gây bất ngờ. Phút 49, Nguyên Anh bùng nổ với khoảnh khắc ghi bàn gỡ hoà đội bóng của HLV Nguyễn Liêm Thanh. 25 phút sau, Quang Hưng bất ngờ ghi bàn ấn định chiến thắng 2-1 cho Bà Rịa Vũng Tàu.
Nhờ chiến thắng gây sốc trước Thể Công Viettel, Bà Rịa Vũng Tàu chiễm chệ ngôi đầu bảng B với 6 điểm, trong khi Thể Công Viettel và TPHCM bám đuổi phía sau với 3 điểm kém hơn. Vòng này, TPHCM hạ Quảng Ngãi 4 bàn không gỡ.
Ở bảng A, U15 PVF dễ dàng đánh bại Đồng Nai 3-0 với cú đúp của Nguyễn Du và một bàn của Văn Dương. Trong khi đó, SHB.Đà Nẵng đánh bại Trung tâm HLĐT TDTT Hà Nội 2-0 để vươn lên nhì bảng với 4 điểm.
Giải bóng đá U15 quốc gia 2024: PVF và Bà Rịa Vũng Tàu toàn thắng